BÀI ÔN TẬP ( Lần 3)
Lớp 4
Họ và tên .................................................................................
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 km2=... ..........m2
b) 5 km2= ........….m2
c) 32 m2 45 dm2 = .. ...........dm2
d) 13 dm2 29 cm2 = .. ...........cm2
Bài 2: Trong các phân số: ; ; ; ; ;
a) Phân số nào bé hơn 1:.............................................................................................
b) Phân số nào lớn hơn 1:............................................................................................
c) Phân số nào bằng 1:................................................................................................
Bài 3: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
7: 9 = ; 5: 8 = ; 6: 19 = ; 1: 3 =
Bài 4: Tìm 2 phân số bằng phân số ; Ta có =...............=.................
Bài 5: Rút gọn các phân số sau: ; .
=...................................................... =..........................................................
.Bài 6: Khoanh vào phân số tối giản trong các phân số sau: ; ; ; .
Bài 7: So sánh hai phân số sau:
a) .......... b) 1 ............... c) ...............
Bài 8 Một lớp học có 12 học sinh trai, 15 học sinh gái.
Phân số chỉ số phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đó là:
A. B. C. D.
Bài 9: Qui đồng mẫu số các phân số sau: và . MSC là:..................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Bài 10 : Viết các phân số bằng 1, lớn hơn 1 có mẫu số là 5
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Bài 11: Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy là 40m, chiều cao ngắn hơn đáy là 25m . Tính diện tích mảnh đất đó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đọc thầm bài văn sau và hoàn thành các bài tập bên dưới:
Hè về
Trường tôi đã vắng bóng học trò. Phượng đỏ tung mình trong không gian và hoa rụng rơi, tạo thành lớp thảm đỏ dưới chân người qua lại. Nắng len vào từng nhánh lá, chen vào cánh hoa. Những chùm nắng rạo rực nhảy múa trên cây phượng và những ngôi nhà cao tầng. Nắng thỏa sức chạy và lan mình đến nơi nó thích. Nắng chỉ sợ mây. Duy nhất những chùm mây xốp mới có thể che nắng. Mà mây thì không phải lúc nào cũng có.
Mặc dầu biết chói chang nhưng nắng nóng vẫn khiến người ta bất ngờ. Bốn bề chỉ có nắng và nắng, đất trời chói chang nắng nóng.
Tôi đi trên con đường làng, thấy rơm rạ nằm vùi thỉnh thoảng được tung hứng và bay lên bởi những cơn gió tinh nghịch. Trẻ chăn trâu chơi trò trốn tìm quanh những cây rơm. Bốn bề ngát hương cỏ và mùi rơm rạ. Hình như đất trời chỉ tập trung sắc màu vào mùa. Vì vậy rơm rạ vàng ươm, nắng vàng rực. Hoa cúc vàng tươi. Sắc cúc đã bị nắng hè nhuộm thẫm chứ không mơ màng như mùa thu. Sắc vàng chắt chiu và dồn lại như được đem ra từ cổ tích, cho không gian mờ ảo, sương khói.
Câu 1 : |
Bài văn viết về mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông |
Câu 2 : |
Loài hoa nào dưới đây được nhắc đến trong bài ?
A) Hoa cúc B) Hoa hồng C) Hoa mai D) Hoa đào |
Câu 3 : |
Những đứa trẻ chăn trâu chơi trò chơi gì ?
A) Kéo co B) Nhảy cao C) Ô ăn quan D) Trốn tìm |
Câu 4 :
\ |
Tiếng “ao” gồm những bộ phận nào?
A) âm đầu và vần B) vần và thanh C) âm đầu và thanh D) tiếng và vần |
Câu 5 : |
Dòng nào ghi đúng và đủ các từ ghép?
a) quần áo, sách vở, thướt tha, bàn ghế
b) quần áo, sách vở, bàn ghế, xanh mướt.
c) máy tính, cặp sách, bút thước, trắng trẻo.
d) ầm ầm, nhẹ nhàng, quần áo, tivi.
|
Câu 6 : |
Tìm 2 từ đồng nghĩa vơi từ trung thực
…..……………………………………………………………………………. |
Câu 7 : |
Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trong câu sau: Trẻ chăn trâu chơi trò trốn tìm quanh những cây rơm.
…………………………………………………………………………………
|
Câu 8 : |
Gạch chân dưới vị ngữ trong câu sau: Tôi đi trên con đường làng, thấy rơm rạ nằm vùi thỉnh thoảng được tung hứng và bay lên bởi những cơn gió tinh nghịch. |
Câu 9: |
Hãy đặt một câu có 1 động từ và gạch chân dưới động từ đó.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………. |
Câu 10: |
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn (đã, sẽ, đang, sắp) để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp
Người Việt Bắc nói rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể ……..… biết hát. Ai chưa biết làm thơ, đến Ba Bể ………. làm được thơ.”
Trời …….. mưa nhưng trận bóng vẫn diễn ra quyết liệt. |